Chuyên Gia Seo Trần Sanh

Được tạo bởi Blogger.

Seo từ khóa dài và từ khóa dài không dâu và hiệu quả mang lại

Thật sự mà nói việc sử dụng các từ khóa dài sẽ rất tốt trong quá trình đẩy các từ khóa lên top google hiện nay. Vì sao lại khẳng định như vậy. Chúng ta có thể thầy nhu cầu tìm kiếm hiện nay của khách hàng rất đa dạng và trong bài viết này chúng tôi xin chia sẻ đầy đủ và chi tiết nhất.


Dài quá đúng không? Tất nhiên từ khóa dài và mỗi từ đều liên quan đến nội dung bài viết là một lợi thế trong SEO.
Cũng tương tự bài trước (xem thêm SEO từ khóa đồng nghĩa) trước khi vào nội chính hãy thống kê các từ khóa liên quan mà Google gợi ý. Bạn có thể thấy nó trong lúc gõ trên thanh tìm kiếm. Hoặc có thể thống kê và chọn lọc từ Google Trends hay sử dụng phần mềm… cho đa dạng hơn. Ví dụ ở đây là:
cách seo từ khóa không dấu
nên seo từ khóa có dấu hay không dấu
seo có dấu hay không dấu
seo từ khóa có dấu hay không dấu
từ khóa có dấu và không dấu
seo từ khóa có dấu hay không dấu
Từ có dấu và không dấu mình muốn nói ở đây là từ khóa nằm trong các thẻ SEO Title, Meta Description và Focus Keyword. Còn trong tiêu đề và nội dung của bài viết tất nhiên phải là nội dung tiếng Việt có dấu.
Bắt đầu nào!
Không nên SEO cả từ khóa có dấu và không dấu
Từ khóa có dấu và không dấu tiếng Việt nếu nằm lẫn lộn trên kết quả tìm kiếm nhìn phản cảm và không thân thiện.
Bạn biết đấy, các công cụ tìm kiếm thường giới hạn kích thước mô tả của một SEO Title, Meta Description… Ví dụ Google giới hạn trong SEO Title là 512 pixels (cách tính pixel bạn có thể tìm thấy trên mạng, nó phụ thuộc vào chữ thường, hoa, font, các ký tự khác nhau và cả khoảng trắng…).
từ khóa có dấu và không dấu
Và do đó, nếu thêm các từ không dấu bên cạnh các từ có dấu sẽ làm tăng kích thước mô tả. Tốt hơn nếu bạn tận dụng không gian đó để mô tả cho các từ khóa tập trung liên quan khác.
Thông thường để cho dễ đọc từ không dấu bạn phải viết hoa ký tự đầu tiên ở mỗi từ và như thế  cũng làm tăng kích thước mô tả, vì chữ hoa chiếm nhiều fixel hơn chữ thường.
Tại sao thứ tự kết quả trả về lại khác nhau giữa tìm kiếm có dấu và không dấu? Google có nhiều tiêu chí để xếp hạng, việc tìm kiếm không dấu sẽ thể hiện một số kết quả không đúng Ý NGƯỜI DÙNG và vì thế thứ tự khác nhau trong hai kết quả là điều dễ hiểu.
cách seo từ khóa không dấu
nên seo từ khóa có dấu hay không dấu
Việc chuyển một chuỗi từ tiếng Việt không dấu THEO Ý NGƯỜI DÙNG sang có dấu chỉ mang tính tương đối và không chính xác. Còn ngược lại thì quá dễ dàng. Có thể trong tương lai Google sẽ bổ sung thêm tiện ích để hướng người dùng tìm kiếm có dấu phục vụ cho kết quả trả về chính xác hơn. Hoặc bằng cách nào đó hãy chờ xem.
Lý do nên SEO Từ khóa có dấu tiếng Việt
Hãy thử nghiệm như sau:
Bạn lên Google lần lượt gõ vào ô tìm kiếm: từ khóa có dấu và tu khoa khong dau (hoặc từ khoá có dấu và tu khoa co dau cũng được) nhìn kỹ và so sánh hai kết quả xem.
WEB HƯỚNG DẪN SEO TỪ KHÓA CÓ DẤU HAY TỪ KHÓA KHÔNG DẤU TIẾNG VIỆT
WEB HƯỚNG DẪN CÁCH SEO TỪ KHÓA CÓ DẤU HAY TỪ KHÓA KHÔNG DẤU TIẾNG VIỆT
Bạn thấy đó:
Tìm kiếm có dấu: chỉ từ khóa có dấu được tô đậm (loại trừ từ khoá chứa cả Domain).
Tìm kiếm không dấu: cả hai đều tô đậm.
Tức là cơ hội nhìn thấy từ khoá có dấu nhiều hơn từ khóa không dấu.
Để “dịch” ý nghĩa của từ không dấu chỉ trong vài giây quyết định nhấp chuột thì người dùng có xu hướng vào liên kết có dấu hơn.
Trong Focus Keyword cũng không nên nhồi nhét từ không dấu. Khi bạn tìm kiếm từ không dấu kết quả trả về là từ có dấu. Tức là Google đã lo việc chuyển đổi này, không nên nhồi nhét từ khoá thêm nữa. Làm như vậy cũng dễ xảy ra lỗi Keyword Stuffing.
Lý do khác
Khi tìm kiếm không dấu thường đưa ra những kết quả không liên quan. Người dùng có xu hướng chuyển sang tìm kiếm từ khóa khác hoặc có dấu. Và tất nhiên tìm kiếm có dấu thường thể hiện những thông tin chính xác hơn.
seo có dấu hay không dấu
Phần tiếng Việt không dấu xuất hiện trong các tìm kiếm liên quan của Google là chưa hợp lý. Nên chuyển sang tiếng Việt có dấu.
WEB HƯỚNG DẪN NÊN SEO TỪ KHÓA CÓ DẤU HAY TỪ KHÓA KHÔNG DẤU TIẾNG VIỆT
SEO không dấu như một hành động làm khó công cụ tìm kiếm.

0 nhận xét:

Đăng nhận xét